Bưu cục thời kỳ Đông Dương
Theo Sắc lệnh số 493 ban hành ngày 12/11/1887, bưu cục An-hoa (An Hòa), thuộc tỉnh Mỹ Tho được thành lập để phục vụ hoạt động thư tín và điện …
Bưu cục thời kỳ Đông Dương
Theo Sắc lệnh số 493 ban hành ngày 12/11/1887, bưu cục An-hoa (An Hòa), thuộc tỉnh Mỹ Tho được thành lập để phục vụ hoạt động thư tín và điện …
Ngày 22/8/1887, Tổng thư ký Fourès đã ký ban hành Sắc lệnh số 380 thay cho Giám đốc Nội vụ thành lập bưu cục Cholac (Chợ Lác), thuộc tỉnh Vĩnh …
Ngày 4/8/1887, Giám đốc Nội vụ Pardon ký Sắc lệnh số 369 thành lập bưu cục Cay-Lay (Cai Lậy), thuộc địa hạt Mỹ Tho để phục vụ hoạt động thư …
Sắc lệnh ngày 2/3/1887 thành lập bưu cục Banam phục vụ chuyển phát nhanh và bưu phẩm.
Ngày 20/3/1887, Giám đốc Nội vụ Pardon ký Sắc lệnh số 135 thành lập bưu cục Mõ Cày, thuộc tỉnh Vĩnh Long để phục vụ hoạt động thư tín và …
Ngày 24/2/1887, Giám đốc Nội vụ Pardon ký Sắc lệnh số 86 thành lập bưu cục Cần Giờ để thực hiện các hoạt động thư tín và điện báo. Bưu …
Ngày 10/2/1887, Giám đốc Nội vụ Pardon ký Sắc lệnh số 90 thành lập bưu cục Mang-thit (Mang Thít), một huyện thuộc tỉnh Vĩnh Long để phục vụ hoạt động …
Ngày 21/5/1873, Giám đốc Nội vụ Piquet ký Quyết định số 122 thành lập bưu cục Sóc Trăng để phục vụ hoạt động phân phối thư tín và điện báo. …
Ngày 24/11/1885, Giám đốc Nội vụ Nouet ký Sắc lệnh số 223 thành lập bưu cục Chợ Gạo, một huyện thuộc tỉnh Mỹ Tho để phục vụ dịch vụ bưu …
Ngày 27/6/1885, Giám đốc Sở nội vụ Nouet ký Quyết định số 139 thành lập bưu cục Cần Giuộc để thực hiện các hoạt động thư tín và điện báo. …
©Indophila là một trang web với khoảng 1.000 bài nghiên cứu chuyên sâu về lĩnh vực tem Đông Dương và tem Việt Nam. Website hoàn toàn miễn phí bởi tôi không hề ngại chia sẻ những gì tôi tìm hiểu, sau đó hệ thống chúng lại thành những chủ đề xuyên suốt lịch sử đất nước từ lúc thực dân Pháp đô hộ, thiết lập hệ thống bưu chính cho tới ngày thống nhất đất nước với mạng lưới bưu chính phát triển rộng khắp.